Bạn đang xem bài viết Xử lý hải sản trước khi bảo quản và cách bảo quản hải sản tươi sống tại Hải Sản Tươi Biên Hoà bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.
Xử lý hải sản trước khi bảo quản và cách bảo quản hải sản tươi sống
Hải sản là một nhóm thực phẩm phổ biến và được nhiều người yêu thích vì nó không chỉ thơm ngon mà còn chứa nhiều dưỡng chất giúp cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể. Hôm nay, chuyên mục Mẹo vào bếp sẽ hướng dẫn bạn cách xử lý hải sản trước khi bảo quản và cách bảo quản hải sản đúng cách.
Xử lý hải sản các loại trước khi bảo quản
Cách bảo quản hải sản tươi sống được lâu
Bảo quản mực
Bảo quản tôm
Bảo quản cua – ghẹ
Bảo quản hàu – sò điệp
Bảo quản cá
Lưu ý khi bảo quản hải sản với các loại thực phẩm khác
- Thực phẩm tươi sống: Để tránh các loại thực phẩm tươi sống bị ám mùi của nhau, bạn nên chia nhỏ ra từng phần rồi bảo quản trong hộp đựng thực phẩm, đậy kín. Cách làm này không chỉ tiện dụng mà có thể tránh được việc bạn lấy ra, bỏ vào tủ lạnh nhiều lần làm ảnh hưởng đến hải sản được bảo quản chung.
- Rau, củ, quả: Rau củ quả khi úa vàng sẽ sản sinh ra khí ethylene làm ảnh hưởng đến các thực phẩm xung quanh nên cần phải loại bỏ, sau đó rửa sạch lại để tránh gây hư hỏng cho các loại hải sản đang được bảo quản chung.
- Thức ăn đã nấu chín: Việc làm nguội thức ăn đang nóng trước khi bảo quản là cần thiết. Vì nếu thức ăn đang nóng mà cho vào tủ lạnh có nhiệt độ thấp sẽ làm thức ăn bị thay đổi nhiệt độ đột ngột khiến chúng biến chất. Đồng thời nó còn tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển gây ảnh hưởng các loại thực phẩm được bảo quản chung trong tủ lạnh.
Cách chế biến hải sản sau khi bảo quản
Cách bảo quản hải sản để vận chuyển đi xa
Bảo quản cua bằng cách thông khí
Bảo quản tôm, ghẹ bằng cách sốc nhiệt
Bảo quản cá bằng cách gây mê
Những lưu ý khi bảo quản hải sản đi xa
Chọn hải sản tươi để mang đi
Thời gian bảo quản
- Ghẹ: Nên chế biến và sử dụng trong vòng 3 ngày vì ghẹ rất dễ bị hụt mất trọng lượng thịt đồng thời rất khó giữ được độ tươi lâu.
- Cua: Sau khi mua về bạn nên bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát và chỉ sử dụng trong vòng 1 tuần. Ngoài ra, nên lưu ý vẩy nước thường xuyên để cua không bị mất nước.
- Tôm hùm: Nếu được bảo quản trong thùng xốp có lót 1 lớp rong biển tươi lên trên thì có thể bảo quản tôm được 3 ngày. Về việc bảo quản tôm trong môi trường lạnh, nếu tôm đã qua chế biến thì có thể để được 3 – 4 ngày, còn tôm chưa chế biến thì chỉ giữ được 2 – 3 ngày.
- Nghêu, sò, ốc: Bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh thì có thể giữ trong 24 giờ, còn cấp đông thì có thời gian bảo quản là khoảng 2 tuần.
Lựa chọn mua hải sản tại những vựa hải sản uy tín
Cảm ơn bạn đã xem bài viết Xử lý hải sản trước khi bảo quản và cách bảo quản hải sản tươi sống tại Hải Sản Tươi Biên Hoà bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.